Đánh giá inox 201 và 304 khác nhau ở những điểm nào?

 77 Lượt xem
inox 201 và 304 khác nhau

Inox 201 và 304 là 2 chất liệu được người dùng ưa chuộng và đánh giá cao, bởi rất nhiều ưu điểm và ứng dụng của chúng hiện nay. Tại sao lại sử dụng inox 201 và 304 cho nhiều lĩnh vực đến thế? Inox 201 và 304 khác nhau ở điểm nào? Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu về chất liệu trên nhé.

inox-201-va-304-khac-nhau-nhu-the-nao
Inox 201 và 304 khác nhau như thế nào?

Tìm hiểu về lịch sử và quá trình hình thành của inox. 

Inox được tìm kiếm và phát triển từ những thí nghiệm của chuyên gia ngành thép người Anh là ông Harry Brearley vào năm 1913. Ông đã sáng chế ra một loại thép có khả năng chịu mài mòn cao, bằng cách giảm carbon và cho nhiều crom vào trong thép hơn. Lúc bấy giờ, thép cũng là sản phẩm vô cùng được ưa chuộng nhưng lại có nhược điểm là khả năng oxy hóa cao, dễ bị gỉ và xuống cấp theo thời gian. Chất liệu khác ra đời nhằm giải quyết vấn đề trên.

Hãng thép Krupp của Đức tiếp tục cải tiến những thí nghiệm bằng việc thêm niken vào thép để tăng khả năng chống ăn mòn axit, làm mềm dễ dàng gia công, tạo hình sản phẩm phục vụ cho nhiều lính vực sinh hoạt và xây dựng.

Từ trước chiến tranh thế giới thứ nhất, 2 loại thép mác 400 và 300 ra đời, lần lượt tới những năm 20 của thế kỷ 20, chuyên gia người Anh W.H.Hatfield tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm này và lần lượt tạo ra mẫu thép 304, 321

Với rất nhiều ưu điểm thích hợp, tạo nên những sản phẩm được dùng trong gia đình, trong công nghiệp, xây dựng hay xuất nhập khẩu, inox ngày càng được nghiên cứu, phát triển. Trải qua gần 100 năm, thép không gỉ ra đời, cải tiến và phát triển với hơn 100 mẫu mã khác nhau, trong đó kể đến nhiều loại inox khác nhau bao gồm inox 304, 201, 316…

Chính sự kết hợp tuyệt vời giữa các thành phần cấu tạo đã tạo nên những mẫu inox đẹp như ngày nay.

inox-201-va-304-khac-nhau-nhu-the-nao
Tìm hiểu lịch sử inox để hiểu thêm về chất liệu này

Thành phần cấu tại của inox bao gồm những chất gì?

Inox là hợp kim giữa sắt và crom với tỷ lệ crom không dưới 10.5%. Bên cạnh đó còn có các nguyên tố khác, mà mỗi nguyên tố sẽ có vai trò khác nhau, tạo nên đặc tính riêng của từng sản phẩm. Dưới đây là các nguyên tố chính góp phần tạo nên chất liệu inox bao gồm:

+ Fe – Sắt: đây là một trong 1 nguyên tố chính cấu tạo nên inox, chiếm gần 95% khối lượng kim loại được sản xuất ra trên thế giới, các đặc điểm phải kể đến khả năng chịu lực, độc dẻo dai, độ cứng mà ít kim loại nào có được. Sắt chính là ứng dụng được rất nhiều người ngành trong cuộc sống: xây dựng, cầu đường, sản xuất oto…

+ C – Carbon: đây là thành phần quan trọng của inox với tác dụng chính là chông ăn mòn. Nó có mặt ở nhiều nơi, nhiều loại inox thép không gỉ khác nhau về hàm lượng C thường ở mức thấp nhất.

+ Cr – Crom: Cr là thành phần không thể thiếu được của bất kì loại inox nào vì Cr là nguyên tố phản ứng cao, tạo nên sự “trơ” cho hợp kim này. Cr chứa tối thiểu 10.55 ngăn chặn sự ăn mòn và gỉ sét thường xảy ra khi không có tấm bảo vệ bên ngoài.

+ Niken -Ni: Niken là thành phần cấu tạo nên inox tiếp theo, hợp kim chính của nhóm thép không gỉ. Niken mang đến sự dẻo dai, độ bền ngay cả khi inox đã nguội. Niken còn là chất không có từ tính nên góp phần lớn vào tính chất của thép.

+ Mn – Mangan: tác dụng chính là giúp thép không gỉ, khử oxy hóa và làm ổn định mác thép.

+ Mo – Molypden: là chất phụ gia được thêm vào các nhóm inox có chứa các nguyên tố Cr – Fe – Ni để chống ăn mòn cục bộ và chống kẽ nứt, ăn mòn kẽ nứt.

Do inox 201 và 304 khác nhau, để đạt hiệu quả cao nhất, người ta cần hiểu thông số từng loại, cũng như từng hoàn cảnh người dùng mới có sự lựa chọn đúng đắn.

Cách phân biệt inox, inox có mấy loại.

Biết cách phân loại inox cụ thể sẽ giúp bạn dễ dàng chọn lựa và ứng dụng tốt cho nhu cầu của mình. Có 2 cách để phân loại theo hình dáng và theo thành phần thép cấu thành. Dưới đây là cụ thể từng loại bao gồm:

+ Phân loại theo hình dáng phổ biến như

_ Inox dạng tấm 304: đây là vật liệu được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, với thành phần hóa học chứa Niken cao 8-10,5% trọng lượng và lượng Crom ở khoảng 18% – 20%. Với các đặc điểm và tính chất nổi bật cho nhu cầu người dùng, tấm inox 304 đang ngày càng được ưa chuộng với các thiết kế dân dụng và xây dựng

_ Thanh inox đặc: với các hình dạng tròn, vuông, hình chữ nhật, lục giác…với các kích thước và mẫu mã khác nhau từ 3.0mm đến 250mm, phân loại theo mác thép khác nhau. Inox đặc có độ cứng cao, sức chịu đựng tốt vì thế được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp nặng. Cây đặc vuông có mặt cắt tiết diện hình vuông, sử dụng chủ yếu trong các ngành sản xuất và chế tạo máy móc, đường kính từ 2mm-180mm hoặc lớn hơn. Các cây đặc tròn có mặt cắt tiết diện tròn, thông số gần giống với cây đặc vuông. Kết cấu cây đặc tròn kín, không có khoảng trống bên trong, không có lỗ. Dùng để chế tạo bu lông, ốc vít, đai, thanh trục…

Cây đặc dẹt: là khối dài dẹt, có tiết diện mặt cắt là hình chữ nhật. Cây đặc inox hình thang đáp ứng nhu cầu với những chi tiết khó

_ Inox ống: được thiết kế dưới dạng tròn, thuôn. Hiện có hơn 10 loại ống khác nhau với hàng loạt ống sản xuất theo công nghệ và tiêu chuẩn cao.

_ Inox cuộn: là loại inox được gia công thành dạng cuộn, gồm inox 304, 304L cán nóng, nguội và được sử dụng phổ biến trong các ngành sản xuất công nghiệp, dân dụng như hiện nay. Một số ứng dụng inox cuộn 304 gồm đồ gia dụng, nội thất, ngoại thất, cơ khí, thực phẩm…

_ Inox màu: làm từ các loại ống thép không gỉ, được sản xuất trên công nghệ hiện đại, tạo nhiều màu sắc khác nhau như vàng, đen, đồng, vàng đồng…. đáp ứng nhu cầu trang trí nội ngoại thất.

Xem ngay Ống ionx 201 phi 27

inox-201-va-304-khac-nhau-nhu-the-nao
Inox 201 và 304 khác nhau như thế nào, dựa vào tính chất để chọn ra chất liệu phù hợp.

Đánh giá inox 201 và 304 khác nhau ở những điểm nào?

INOX 201 và 304 là các sản phẩm được người dùng ưa chuộng và đánh giá cao, đặc biệt có nhiều đặc điểm khác nhau, phù hợp

INOX 201INOX 304
Thành phần hóa học4,5% Niken và 7.1% Mangan8,1% Niken và 1% Mangan
Khối lượng riêngCao hơn inox 304Thấp hơn inox 201
Tính chất– Khó dát mỏng hơn inox 304

– Độ cứng cao hơn 304, có hàm lượng Mn cao

– Độ bền thấp hơn

– Cao hơn 304

– Chống ăn mòn thấp hơn 304, bề mặt thường có rỗ nhỏ

– Tiếp xúc nhẹ

– Không hút nam châm

– Dễ dàng dát mỏng

– Độ cứng thấp hơn inox 201

– Độ bền cao hơn

– Độ cứng thấp hơn 201

– Khả năng chống ăn mòn cao hơn 201 bởi crom và lưu huỳnh

– Không tiếp xúc axit và muối

– Hút nhẹ nam châm

Giá thànhGiá thành thấpGiá thành cao

Có thể dùng nam châm, dùng axit, dùng thuốc thử chuyên dụng để nhận biết inox 201 và 304, còn nhìn bằng mắt thường inox 304 sẽ có độ sáng, bền mặt mềm mịn so với inox 201.

Với việc phân biệt inox 201 và 304 khác nhau giúp người dùng có thể lựa chọn làm và thiết kế sản phẩm theo bảng giá phù hợp với điều kiện tài chính của từng người. Liên hệ INOX TRUNG THÀNH 0904627195 để nhanh chóng được tư vấn và báo giá dây inox 201 inox 304 chất lượng cao.

Developed by Tiepthitute
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
G

0904.627.195